Thể thao

Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-20 17:03:30 我要评论(0)

Chiểu Sương - 18/01/2025 19:35 Ngoại Hạng Anh man city đấu với arsenalman city đấu với arsenal、、

ậnđịnhsoikèoIpswichTownvsManCityhngàyKhẳngđịnhđẳngcấman city đấu với arsenal   Chiểu Sương - 18/01/2025 19:35  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rush đã chơi cho đội Thách Đấu Cloud9 sau khi bị loại ra khỏi đội hình LCS kể từ khi giải đấu Mùa Hè Bắc Mỹ 2016 khởi tranh. Rush có chỉ số KDA là 4.42 sau 12 trận đấu ở vòng bảng Mùa Xuân 2016, chủ yếu là sử dụng Lee Sin. Trước khi gia nhập Cloud9, Rush đã chơi cho Team Impulse và xếp hạng tư tại LCS Bắc Mỹ cả mùa giải 2015.

Cloud9 mới đây cũng đã ký hợp đồng với Juan "Contractz" Garcia cho đội hình Thách Đấu. Người đi rừng này trước đây đã từng khoác áo Ember, và được thế chỗ bởi Lucas "Santorin" Larssen cho vòng play-off bởi Contractz quá trẻ để thi đấu tại LCS hay vòng thăng hạng. Contractz được cho là người đi rừng chính thức của Cloud9 trong trận đấu sắp tới với Eanix.

Theo báo cáo của ESPN, quyết định của Rush khi rời Bắc Mỹ có liên quan tới luật cư trú mới của Riot khi yêu cầu các tuyển thủ phải thi đấu ở một khu vực mới trong vòng bốn năm mới được phép cư trú. Do đó Rush và người đi đường trên hiện tại của C9 là Jung "Impact" Eon-yeong sẽ không đủ điều kiện để cư trú tại Bắc Mỹ nếu luật mới được ban hành. Rush sẽ còn phải đợi lâu hơn để có cơ hội chơi tại LCS.

June_6th(Theo theScore esports)

" alt="[LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2016] Rush quay trở lại Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

[LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2016] Rush quay trở lại Hàn Quốc

Các chuyên gia bảo mật cho rằng, để đảm bảo an toàn thông tin cho ngành Hàng không thì cả các cảng hàng không, Trung tâm điều khiển bay và các hãng hàng không… phải có hệ thống giám sát liên tục hàng ngày.

{keywords}

Vấn đề bảo mật cho ngành Hàng không Việt Nam cần được giám sát từ các cảng hàng không, sân bay và các hãng máy bay

Hồi chuông cảnh tỉnh về an ninh mạng

Vụ việc tấn công của 2 hacker 15 tuổi vào hệ thống website của các cảng hàng không như Tân Sơn Nhất, Tuy Hòa, Rạch Giá, Đà Nẵng, Phú Quốc lại gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh về việc an ninh mạng cần phải được bảo vệ một cách tổng thể.

Trong ngành hàng không, hiện có 3 hệ thống thông tin độc lập nhau là hệ thông CNTT của Vietnam Airlines, hệ thống CNTT của các cảng hàng không và hệ thống CNTT điều khiển bay. Có thể hình dung 3 hệ thống này giống như bến xe ô tô. Các cảng hàng không đóng vai trò như bến xe Mỹ Đình, Giáp Bát gồm bố trí vị trí cho các xe, hậu cần bến xe...

Trung tâm điều khiển bay giống như trung tâm điều hành của bến xe Mỹ Đình, Giáp Bát để điều hành cho xe ra vào bến. Các hãng hàng không giống như các hãng xe phải quản lý khách hàng của mình. Cho dù 3 hệ thống CNTT này độc lập tương đối với nhau, nhưng lại ảnh hưởng đến vấn đề an toàn thông tin trong hệ thống của Hàng không Việt Nam.

Sau vụ việc hacker tấn công vào cả hạ tầng thông tin tại các cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất, người ta mới nhận ra rằng, đầu tư một hệ thống bảo mật hiện đại thôi chưa đủ, còn cần phải liên tục nâng cấp, liên tục theo dõi và bảo vệ bởi vì giống như virus, ... để vượt qua được hàng rào bảo vệ của các loại kháng sinh thì các mã độc cũng liên tục trở nên thông minh hơn, luôn tìm cách xâm nhập vào hệ thống CNTT bằng nhiều cách và nhiều con đường khác nhau.

Chỉ cần lơ là một chút thì dù hệ thống có được bảo vệ bằng một phần mềm hiện đại nhưng không liên tục nâng cấp thì cũng không thể bảo vệ được.

Cần một hệ thống giám sát thường xuyên

Hiện nay, Vietnam Airlines đã tìm và thuê một đơn vị có uy tín và năng lực trong việc hỗ trợ họ bảo vệ hệ thống của mình hàng ngày. Tuy nhiên, các thành phần khác của ngành hàng không lại dường như vẫn còn rất thờ ơ và suy nghĩ đơn giản về việc bảo vệ hệ thống CNTT của mình. Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất, Rạch Giá… có lẽ mới chỉ là một vào trong rất nhiều các cảng hàng không vẫn chưa lường hết vai trò của việc bảo vệ hệ thống CNTT một cách nghiêm túc.

Theo phân tích của CMC Infosec, đánh giá các website của các cảng hàng không mới bị tấn công có nhiều vấn đề sơ hở để hacker tấn công. Theo nhận định của CMC InfoSec, đây chỉ là trang web của sân bay do Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất và Rạch Giá quản lý, trang web chỉ cung cấp thông tin nên không quá ảnh hưởng rộng tới hệ thống phía sau.

Mặc dù vậy, khi một trang web cung cấp nhiều thông tin hữu ích tới người sử dụng, bao gồm cả những thông tin như lịch bay, thời tiết, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ trong sân bay... thì người dùng sẽ rất bị ảnh hưởng nếu những thông tin này bị cố ý thay đổi bởi tin tặc.

Đại diện CMC InfoSec đưa ra khuyến cáo, các công ty, tổ chức lớn và có uy tín tại Việt Nam không sử dụng dịch vụ hosting chung mà nên thuê máy chủ riêng hoặc đặt máy chủ của mình tại các công ty hosting có uy tín. Bên cạnh đó, các đơn vị này cần thuê ngoài dịch vụ tấn công đánh giá được thực hiện bởi các công ty uy tín và được Bộ TT&TT cấp phép hoạt động và dịch vụ này phải được thực hiện trước khi đưa trang web vào vận hành.

Trao đổi với ICTnews về vấn đề bảo mật cho ngành Hàng không, bà Diana Kelley, Chuyên gia Tư vấn Toàn cầu về Bảo mật của IBM nhận định những vụ việc tương tự tiềm ẩn hàng loạt nguy cơ gây ra mất an toàn bay, khiến hành khách lo ngại vào hệ thống an ninh hàng không, ảnh hưởng lớn đến uy tín của hãng hàng không.

Để ngăn chặn, phát hiện ra các trường hợp bị tấn công, các hãng hàng không, hệ thống cảng hàng không không được buông lỏng trong vấn đề bảo mật. Cho dù ban đầu các ảnh hưởng mới chỉ ở mức độ như thay đổi giao diện website thì cũng không thể lơ là, đến khi xảy ra vụ việc nghiêm trọng hơn thì đã quá muộn.

Đại diện IBM Security lưu ý các hãng hàng không, cảng hàng không cần chủ động rà soát, thường xuyên kiểm tra an ninh lần lượt trên toàn bộ hệ thống, ở tất cả các khâu liên quan đến máy bay và an toàn bay chứ không chỉ tiến hành xử lý hệ thống trên mặt đất.

Doãn Phong" alt="Giám sát liên tục giúp chống hack sân bay" width="90" height="59"/>

Giám sát liên tục giúp chống hack sân bay

Theo NeoWin, mặc dù khả năng của những chiếc điện thoại thông minh đã vượt qua điện thoại truyền thống rất xa nhưng vấn đề tuổi thọ pin lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Trong khi những chiếc điện thoại kiểu cũ thường tồn tại được khoảng 1 tuần hoặc hơn ở chế độ chờ thì điện thoại thông minh lại chỉ có thể hoạt động khoảng 1 ngày do màn hình lớn, độ phân giải cao và kết nối dữ liệu di động liên tục.

Vì vậy, việc xa nguồn năng lượng trong thời gian dài là một vấn đề nghiêm trọng cho những người sử dụng điện thoại thông minh, đặc biệt là những người không đầu tư vào các giải pháp sạc cầm tay.

Người tị nạn ở Hi Lạp cũng phải đối mặt với một vấn đề tương tự, nơi cơ hội sạc điện thoại bị giới hạn hà khắc trong khuôn viên các trại. Một số quán cà phê thu tiền cho việc cắm sạc từ các ổ điện được bố trí sẵn. Một số khác tìm cách sạc trực tiếp từ hệ thống điện trên đường phố và điều này có thể ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của họ.

Trong một nỗ lực để giải quyết vấn đề này, Alexandros Angelopoulos và Samuel Kellerhals, sinh viên của Đại học Edinburgh đã đưa ra một dự án gọi là Elpis để cung cấp năng lượng mặt trời miễn phí cho người tị nạn. Với sự giúp đỡ của Entec, một công ty công nghệ năng lượng mặt trời của Hy Lạp, hai trạm sạc năng lượng mặt trời đã được xây dựng và cài đặt. Mỗi trạm cung cấp "12 phích cắm sạc mỗi giờ", nghĩa là sẽ có hơn 240 người được cung cấp điện miễn phí mỗi ngày với 2 trạm sạc này.

Hai sinh viên này hi vọng sẽ tăng đủ tiền thông qua một chiến dịch gây quỹ trên Indiegogo để triển khai các trạm sạc năng lượng mặt trời khác. Với 9 ngày còn lại, dự án cần thêm 325 bảng Anh là có thể lắp đặt thêm 4 trạm sạc tương tự.

Trong trường hợp này, Elpis, trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "hi vọng" là một cái tên thích hợp cho dự án vì nó đảm bảo rằng các đường dây thông tin liên lạc sẽ vẫn mở cửa cho những người phải di dời do chiến tranh và nghèo đói.

" alt="Năng lượng mặt trời giúp người tị nạn ở Hy Lạp kết nối với thế giới" width="90" height="59"/>

Năng lượng mặt trời giúp người tị nạn ở Hy Lạp kết nối với thế giới